Có rất nhiều các bạn đang tìm hiểu về hệ mặt trời, và các ngôi sao thuộc hệ mặt trời, khi tìm hiểu tới ngôi sao có tên là Jupiter, không ít người thắc mắc Jupiter là sao gì. kích thước và vị trí của nó trong hệ mặt trời như thế nào? Bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu về ngôi sao này nhé!
Thông tin cơ bản về sao Jupiter – Sao Mộc
Sao Mộc hay Mộc tinh là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời. Nó là hành tinh khí khổng lồ với khối lượng bằng một phần nghìn của Mặt Trời nhưng bằng hai lần rưỡi tổng khối lượng của tất cả các hành tinh khác trong Hệ Mặt Trời cộng lại.
Diện tích bề mặt: 6,142E10 km²
Mật độ: 1,33 g/cm³
Khối lượng: 1,898E27 kg (317,8 M⊕)
Bán kính: 69.911 kmKhoảng cách từ
Mặt trời: 778.500.000 km
Tuổi: 4,603E9 tuổi
Cấu tạo của Jupiter – Sao Mộc
Sao Hỏa hay Hỏa tinh là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời và là hành tinh có kích thước bé thứ hai trong Hệ Mặt Trời, chỉ lớn hơn Sao Thủy. Nó thường được gọi với tên khác là “Hành tinh Đỏ”, do sắt oxide có mặt rất nhiều trên bề mặt hành tinh làm cho bề mặt nó hiện lên với màu đỏ đặc trưng.
Ngày và mùa trên sao Hỏa tương đối giống Trái Đất, do chu kì tự quay và độ nghiêng của trục quay so với mặt phẳng xích đạo là như nhau. Ngọn núi Olympus Mons trên sao Hỏa là núi lửa lớn nhất và cao nhất từng được biết tới trong Hệ Mặt Trời, còn hẻm núi Velles Marineris là một trong những hẻm núi lớn nhất trong Hệ. Lòng chảo Borealis bằng phẳng nằm ở bán cầu Bắc bao phủ tới 40% bề mặt hành tinh và có thể là một hố va chạm khổng lồ trong quá khứ. Hai mặt trăng Phobos và Deimos của sao Hỏa đều nhỏ và có hình thù kì lạ.
Sao Hỏa có thể dễ dàng nhìn từ Trái Đất bằng mắt thường. Cấp sao biểu kiến của nó đạt giá trị −2,94[19] chỉ đứng sau Sao Kim, Mặt Trăng, và Mặt Trời. Các kính thiên văn quang học trên mặt đất thường bị giới hạn trong việc phân giải các đặc điểm của hành tinh đỏ tại khoảng cách khoảng 300 km khi sao Hỏa và Trái Đất gần nhau nhất do khí quyển của Trái Đất.
Sao Mộc – Jupiter có nước không?
Do Cấu trúc. Sao Mộc chủ yếu chứa vật chất ở trạng thái khí và lỏng. Nó là hành tinh khí khổng lồ lớn nhất trong hệ Mặt Trời với đường kính 142.984 km tại xích đạo. Vì vậy không có nước trên sao mộc.
Tính tới thời điểm hiện tại vẫn chưa phát hiện có nước trên bề mặt sao Mộc, và sự sống ko tồn tại trên sao Mộc.
Vị trí của Jupiter – Sao Mộc trong hệ mặt trời
Sao Mộc (khoảng cách đến Mặt Trời 5,2 AU), với khối lượng bằng 318 lần khối lượng Trái Đất và bằng 2,5 lần tổng khối lượng của 7 hành tinh còn lại trong Thái Dương Hệ. Mộc Tinh có thành phần chủ yếu hiđrô và heli.
Hành tinh thứ 5 tính từ Mặt trời, sao Mộc (Jupiter) là một hành tinh rất lớn, lớn nhất trong hệ Mặt trời của chúng ta. Mộc tinh là một hành tinh khí khổng lồ, chứa chủ yếu là khí hiđrô và heli. Lớp khí quyển ngoài cùng hiện lên với nhiều dải mây ở những độ cao khác nhau, do kết quả của hiện tượng nhiễu loạn khí động và tương tác với những cơn bão tại biên. Một đặc điểm nổi bật là Vết đỏ lớn (Great Red Spot), một cơn bão khổng lồ được biết đến tồn tại ít nhất từ hàng trăm năm trước. Sao Mộc có từ trường mạnh, với hàng tá mặt trăng xung quanh, trông nó giống như hệ Mặt trời thu nhỏ.
Jupiter – Sao Mộc có nóng không ?
Jupiter quay nhanh hơn so với các hành tinh khác, vì vậy một ngày trên sao Mộc chỉ bằng 10 giờ dưới Trái Đất. Nhiệt độ và áp suất tăng đều đặn bên trong Sao Mộc khi đi về lõi của nó. Nhiệt độ của lõi sao Mộc ước chừng khoảng 24.000 độ, nóng hơn bề mặt của Mặt Trời.
Vì vậy trên sao mộc rất nóng!